Tinh dầu tràm có tác dụng gì?
Tràm là một loại cây vô cùng quen thuộc với người dân Việt Nam. Ở Việt Nam, nhiều đồi rừng tràm phân bố rải đều ở các tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Bình, Quảng Trị, Long An, Đồng Tháp, Tây Ninh…với diện tích cả trăm ngàn héc ta.
Thành phần chính của tinh dầu tràm gồm 2 thành phần có tác dụng là Eucalyptol chiếm 42-52% và α-Terpineol chiếm 5-12%. Eucalyptol có tác dụng sát khuẩn nhẹ, long đàm, có hương thơm và mùi vị dễ chịu nên được dùng trong nhiều loại thuốc ho, nước súc miệng và mỹ phẩm... Còn hoạt chất α-Terpineol chính là nguyên liệu để sản xuất nhiều loại thuốc sát khuẩn, nấm đặc hiệu dưới nhiều dạng sử dụng như bôi thoa trực tiếp, hít ngửi.
Từ lâu, tinh dầu tràm được sử dụng trong cộng đồng rất rộng rải để phòng ngừa cảm mạo cho nhiều loại đối tượng. Đã có nhiều công tình khoa học cấp nhà nước để chứng minh hiệu quả của α-Terpineol từ tinh dầu tràm. Từ năm 2008 tinh dầu tràm cũng được Bộ Y tế cho vào danh mục thuốc thiết yếu dành cho y tế cơ sở để kiểm soát bệnh địa phương.
Tinh dầu tràm được sử dụng từ xưa đến nay cho nhiều đối tượng với các công dụng thần kỳ như:
Thành phần chính của tinh dầu tràm gồm 2 thành phần có tác dụng là Eucalyptol chiếm 42-52% và α-Terpineol chiếm 5-12%. Eucalyptol có tác dụng sát khuẩn nhẹ, long đàm, có hương thơm và mùi vị dễ chịu nên được dùng trong nhiều loại thuốc ho, nước súc miệng và mỹ phẩm... Còn hoạt chất α-Terpineol chính là nguyên liệu để sản xuất nhiều loại thuốc sát khuẩn, nấm đặc hiệu dưới nhiều dạng sử dụng như bôi thoa trực tiếp, hít ngửi.
Từ lâu, tinh dầu tràm được sử dụng trong cộng đồng rất rộng rải để phòng ngừa cảm mạo cho nhiều loại đối tượng. Đã có nhiều công tình khoa học cấp nhà nước để chứng minh hiệu quả của α-Terpineol từ tinh dầu tràm. Từ năm 2008 tinh dầu tràm cũng được Bộ Y tế cho vào danh mục thuốc thiết yếu dành cho y tế cơ sở để kiểm soát bệnh địa phương.
Tinh dầu tràm được sử dụng từ xưa đến nay cho nhiều đối tượng với các công dụng thần kỳ như:
- Chống cảm lạnh, gió và tránh ho: bằng cách xoa dầu tràm lên thái dương, massage dầu vào lòng bàn tay, bàn chân, tắm nước ấm co pha dầu tràm.
- Sát trùng, khử khuẩn: cho một vài giọt dầu tràm vào trong chén nước nóng, hoặc thấm miếng bông gòn vào một ít dầu tràm rồi để ở các góc nhà để tinh dầu bay hơi. Cũng có thể vẫy dầu tràm để làm sạch sát khuẩn không khí trong phòng.
- Xua đuổi muỗi và côn trùng: thoa dầu tràm lên da giúp tránh được muỗi đốt; nếu bị côn trùng cắn dùng dầu tràm xoa để giảm sưng, đau và giảm ngứa rất nhanh.
- Chống đầy hơi, ăn không tiêu: khi trẻ bị đầy hơi, không tiêu, cho một ít dầu tràm vào tay rồi xoa vào bụng giúp dễ chịu rất nhiều.
- Dầu tràm trị ho: nhờ thành phần Cinoel có tính năng kháng khuẩn cao ở đường hô hấp giúp làm long đờm, tan nhớt hiệu quả mà dầu tràm được sử nhiều để xông mũi, xông họng và trị dứt các cơn ho. Nên có rất nhiều sản phẩm thuốc được chiết xuất từ dầu tràm dưới dạng xông, hít để đặc trị giảm ho.
- Tinh dầu tràm trị viêm mũi xoang: đau nhức xoang, nghẹt mũi sổ mũi là triệu chứng mà hầu hết những người bệnh viêm xoang, viêm mũi, dị ứng nào cũng mắc phải. Tác nhân gây bệnh chủ yếu là do vi khuẩn, virus hoặc các dị nguyên gây nên tình trạng kích ứng, sưng viêm ở niêm mạc mũi xoang…Khi có các triệu chứng viêm xoang, ngạt mũi, sưng mũi nhỏ vài giọt tinh dầu tràm vào cốc nước nóng hoặc thấm vào bông hay giấy ăn để cách mũi 2 - 3cm để hít ngửi 5 - 10 phút theo cách ngắt quãng. Ngày dùng 2 - 3 lần. Tốt nhất nên sử dụng tinh dầu tràm ngay khi có các triệu chứng của viêm xoang, viêm mũi để tránh bệnh tiến triển nhanh hơn
Tinh dầu tràm với đặc tính kháng khuẩn mạnh có thể loại bỏ căn nguyên gây bệnh, cải thiện tình trạng sưng viêm và ngăn ngừa bội nhiễm. Tác nhân gây bệnh chủ yếu là do vi khuẩn, virus hoặc các dị nguyên gây nên tình trạng kích ứng, sưng viêm ở niêm mạc mũi xoang… Hơi nước nóng và tinh dầu thơm bốc lên được hít vào mũi xoang không chỉ có tác dụng chống viêm, sát khuẩn mà còn làm dịu đau, phục hồi niêm mạc tốt. Ngoài phương pháp trị viêm xoang bằng cách xông tinh dầu nói trên thì bạn cũng cần thực hiện chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng để tăng sức đề kháng cho cơ thể.
Sản phẩm liên quan
Tin liên quan
-
Chia sẻ chữa viêm xoang mũi bằng tỏi
Cách chữa viêm xoang mũi bằng tỏi đã được lưu truyền khá nhiều trong dân gian. Vì tỏi là dược liệu quen thuộc và đem lại hiệu quả cao trong việc hỗ trợ... -
Viêm xoang bướm là gì? Nằm ở đâu?
Viêm xoang là căn bệnh mà rất nhiều người mắc phải, trong đó điển hình là viêm xoang bướm. Vậy bạn đã biết chính xác viêm xoang bướm là gì, vị trí của... -
Viêm xoang gây mất khứu giác có hay không?
Viêm xoang gây mất khứu giác có hay không? Đây là vấn đề khá nhiều người quan tâm vì các biến chứng của bệnh rất nhiều và nguy hiểm. nếu bạn còn băn... -
Viêm xoang có ảnh hưởng đến mắt không?
Ngày nay, càng nhiều người bị viêm xoang với những triệu chứng vô cùng khó chịu, ảnh hưởng tới sức khỏe cũng như công việc, chất lượng đời sống hằng... -
Cách giảm đau viêm xoang trán
Viêm xoang trán là tính trạng rất thường gặp hiện nay. Bệnh kéo dài dăng dẳng và dễ bị tái phát lại khiến người bệnh cảm thấy vô cùng khó chịu, mệt... -
Triệu chứng viêm xoang bướm và cách khắc phục
Xoang bướm là xoang nằm sâu nhất trong hang mũi, gắn liền với tuyến yên và tĩnh mạch hang, đồng thời gắn liền dây thần kinh thị giác và động mạch cảnh... -
Những biểu hiện của viêm xoang bướm thường gặp
Viêm xoang bướm là tình trạng thường gặp hiện nay. Thế những người bệnh lại khó biết được những triệu chứng của bệnh để điều trị thời. Thông tin... -
Cách điều trị viêm xoang bướm hiệu quả
Những triệu chứng mà viêm xoang gây ra vô cùng khó chịu và ảnh hưởng nhiều đến chất lượng đời sống hằng ngày của người bệnh. Nhất là viêm xoang... -
Viêm xoang bướm có nguy hiểm không?
Viêm xoang là một trong những bệnh lý phổ biến nhất hiện nay, nhất là viêm xoang bướm. Nhiều người thắc mắc viêm xoang bướm có nguy hiểm không? Cùng tìm... -
Dấu hiệu của bệnh viêm xoang trán là gì?
Viêm xoang trán là một trong những thể của bệnh viêm xoang thường gặp nhất. Nếu không điều trị kịp thời có thể làm ảnh hưởng đến mắt và các cơ quan...